Thứ Sáu, 6 tháng 12, 2013

CÁCH DÙNG SỐ TỪ


ĐÁP ÁN KỲ TRƯỚC
: 和尚在此多少? 師曰: 秖見四山青又黃vấnhòa thượng tại thử đa thiểu thờisư viếtkì kiến tứ sơn thanh hựu hoàng = Hỏi: Hòa thượng trụ núi này bao lâu? Sư nói: Chỉ thấy bốn núi xanh lại vàngĐại Mai Pháp Thường, NĐHN
有人問: 師年多少 hữu nhân vấn: niên đa thiểu = Có người hỏi: Thầy bao nhiêu tuổi?Hoàng Châu Tề An, NĐHN
吾嘗究涅槃經七八, 三兩段義似衲僧說話ngô thường cứu niết bàn kinh thất bát niên, đổ tam lưỡng đoạn nghĩa tự nạp tăng thuyết thoại = Ta thường xem kinh Niết-bàn mấy năm nay, thấy vài đoạn nghĩa giống như ông nóiNham Đầu Toàn Khoát, NĐHN
: 師有何徒弟? 師曰: 三五vấn: sư hữu hà đồ đệsư viết: hữu tam ngũ nhân = Hỏi: Sư có bao nhiêu đồ đệ? Sư nói: Có đôi ba ngườiNgưu Đầu Huệ Trung, NĐHN
: 此理如何? 師曰: 方圓七八viết: thử lý như hàsư viết: phương viên thất bát thốn = Hỏi: Lý này thế nào? Sư nói: Vuông tròn vài tấcLong Môn Thanh Viễn, NĐHN
秀感其所遇精進tú cảm kỳ sở ngộ tinh tiến bội thiết = Tú cảm được chỗ gặp kia, tinh tấn thêm gấp bộiThích Pháp Tú, Tống Cao Tăng
師曰: 三九二十七, 籬頭吹觱栗sư viết: tam cửu nhị thập thất,  li đầu xuy tất lật = Sư nói: Ba lần chín hai mươi bảy, bờ giậu thổi kènThái Tử Đạo Nhất, NĐHN
州曰:九九八十一. 僧曰:得恁麼難會châu viếtcửu cửu bát thập nhất.  tăng viết: đắc nhẫm ma nan hội = Triệu Châu nói: Chín lần chín tám mươi mốt. Tăng nói: Thế ấy khó hộiVân Cư Đạo Ưng, NĐHN

1- Khi hai lượng số đặt liền nhau, chữ trên chỉ số chẵn (về hàng chục hay hàng trăm), còn chữ sau chỉ số nhỏ, người ta thường đặt thêm chữ hựu () hoặc(lại)
二百五十四人 nhị bách ngũ thập hựu tứ nhân = Hai trăm năm mươi bốn người [có thể nói二百五十四人]

2- Nói về niên lịch, về năm, tháng, ngày, người ta thường dùng số đếm thay cho số thứ tự.
cửu nguyệt nhị thập nhật = Ngày hai mươi tháng chín .
元嘉十八nguyên gia thập bát niên ngũ nguyệt = Tháng năm, niên hiệu Nguyên Gia thứ mười tám.
十七日夜子時thập nguyệt nhị thập thất nhật dạ tý thời = Giờ Tý (từ 11 giờ đêm đến 1 giờ sáng) ngày hai mươi bảy tháng mười.

*Xin lưu ý thêm cách viết ngày tháng năm: Trước kia đều dùng ngày âm lịch theo can chi, năm theo niên hiệu hoặc can chi.
Can gồm 10 can: giáp, ất, bính, đinh, mậu, kỉ, canh, tân, nhâm, quý.
Chi gồm 12 chi: , sửu, dần, mão, thìn, tị, ngọ, mùi, thân, dậu, tuất, hợi.

1- Năm - tháng - ngày: Khi dịch sẽ dịch ngày, tháng, năm
壬午十二nhâm ngọ niên thập nguyệt thập nhị nhật = Ngày hai mươi, tháng mười, năm Nhâm ngọ.

2- Năm  (can+chi) - Niên hiệu - mùa - tháng - ngày: Khi dịch sẽ dịch ngày, tháng, niên hiệu.
永明十年秋 vĩnh minh thập niên thu = Mùa thu năm thứ mười niên hiệu Vĩnh Minh (hoặc: Mùa thu niên hiệu Vĩnh Minh năm thứ mười).
永明二年正月vĩnh minh nhị niên chánh nguyệt = Tháng Giêng năm Vĩnh Minh thứ hai .

* Xin lưu ý năm, tháng, ngày đều có can chi, nên cách ngắt câu như sau:
明永樂十六年戊戌正月初二更申 minh vĩnh lạc thập lục niên mậu tuất / chánh nguyệt / sơ nhị canh thân = Ngày mồng hai (Canh thân) tháng Giêng năm Vĩnh Lạc thứ mười sáu (Mậu tuất) đời nhà Minh.
[Năm Vĩnh Lạc thứ mười sáu nhằm năm Mậu tuất
Ngày mồng hai nhằm ngày Canh thân]

BÀI TẬP
偈畢跌跏而逝壽五十kệ tất kiết già nhi thệ thọ ngũ thập hựu nhị Khuông Việt Đại Sư, TUTA

師歷諸方, 見老宿者七十一人sư lịch chư phương,  kiến lão túc giả thất thập hựu nhất nhân Phần Dương Thiện Chiêu, Chỉ Nguyệt Lục

於儀鳳二年正月十日示滅ư nghi phượng nhị niên chánh ngoạt thập nhật thị diệt Ngưu Đầu Sơn Trí, NĐHN[Nghi Phụng năm thứ hai nhằm năm 677DL, đời Đường Cao Tông ]

唐天授三年二月六日, 恬然入定, 七日而滅đường thiên thụ tam niên nhị ngoạt lục nhật, điềm nhiên nhập định, thất nhật nhi diệt Chung Sơn Đàm Thôi, NĐHN[năm 692,  nhằm đời Đường Vũ Hậu (Võ Tắc Thiên)]

1 nhận xét:

  1. Xin cho con hỏi: Sự biến dụng của Số từ và chức năng ngữ pháp của chúng trong câu

    Trả lờiXóa