Thứ Sáu, 8 tháng 11, 2013

4-6 ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA ĐỘNG TỪ



ĐÁP ÁN VỀ ĐỘNG TỪ XU HƯỚNG
: 恁麼則罷息干戈, 束手viết: nhẫm ma tắc bãi tức can qua, thúc thủ quy triều khứ = Nói: Thế ấy tức dứt can qua, bó tay về triềuThiên Vương Vĩnh Bình, NĐHN
出門直往孤峰頂, 暫跨虎谿頭xuất môn trực vãng cô phong đỉnh, hồi lai tạm khóa hổ khê đầu = Ra cửa đến thẳng đỉnh cô phong, trở về chợt bước qua suối Hổ KhêCát Châu Khuông Sơn, NĐHN
師曰: 門摠閉了, 汝作麼生得出sư viếtmôn tổng bế liễu, nhữ tác ma sanh đắc xuất khứ= Sư nói: Cửa đóng hết rồi, ông làm sao raHuyền Sa Sư Bị, NĐHN
山起打一拄杖, 師便下giáp sơn khởi lai đả nhất trụ trượng, sư tiện hạ khứ = Giáp Sơn đánh một gậy, Sư liền xuốngThông thiền sư, NĐHN
潭曰: 作麼生牧?師曰: 早朝騎出去, 晚後復騎歸đàm viết: tác ma sanh mụcsư viết: tảo triêu kị xuất khứ,  vãn hậu phục kị quy = Lặc Đàm hỏi: Chăn thế nào? Sư nói: Sáng sớm cỡi đi chiều tối cỡi về Lệnh Thao Thủ Tọa, NĐHN
醉中驚覺起來, 拊掌呵呵大笑tuý trung kinh giác khởi lai,  phụ chưởng ha ha đại tiếu = Trong cơn say giật mình chợt tỉnh,  vỗ tay cười ha haBảo Phong Khắc Văn, NĐHN


III- ĐẶC ĐIỂM - NGỮ PHÁP CỦA ĐỘNG TỪ

A- ĐẶC ĐIỂM
1- Phần lớn động từ đều có thể mang tân ngữ.
  2- Trước động từ có thể có thêm các thành phần tu sức khác như danh từ, hình dung từ, chỉ từ đã chuyển loại làm phó từ.
   3- Hình thức phủ định của động từ là đặt các phó từ bất , 沒有một hữu trước động từ.
一切不留, 無可記憶. 虛明自照, 勞心力 nhất thiết bất lưu, vô khả ký ức. rỗng sáng tự chiếu, bất lao tâm lực = Tất cả chẳng lưu, không đáng ghi nhớ, hư minh tự chiếu, chẳng nhọc tâm sứcTam Tổ Tăng Xán, Tín Tâm Minh
      4- Nhiều động từ có thể trùng điệp: 看看
上堂, 良久曰: 大眾看看. 便下座thượng đường,  lương cửu viết: đại chúng khán khán. tiện hạ tọa = Thượng đường, giây lâu nói: Đại chúng xem! Liền xuống tòaNgũ Vân Chí Phùng, NĐHN
師曰: 看看冬到來sư viết: khán khán đông đáo lai = Sư nói: Xem mùa đông đến!Thủ Sơn Tỉnh Niệm, NĐHN
5- Một số danh từ khi thêm tiếp vĩ ngữ ‘’sẽ trở thành động từ   
 合理 hợp lý à合理化 hợp lý hóa.
      6- Trợ động từ thường xuyên tu sức cho động từ.
      7- Phía sau trợ động từ không thể trực tiếp mang theo danh từ.
      8- Động từ rất thường được danh từ hóa. Tất cả mọi động từ đều có thể danh từ hóa. Khi trước động từ có đại từkỳ làm định ngữ, hoặc đứng sau trợ từ kết cấu.
Khi được danh từ hóa, động từ thường làm chủ ngữ hay tân ngữ trong câu (xem phần động từ làm chủ ngữ và tân ngữ).
顛倒, 以緇為素 tuỳ kỳ điên đảo,  dĩ truy vi tố = Theo sự điên đảo, lấy đen làm trắngĐộng Sơn Lương Giới, NĐHN (động từ điên đảo có đại từ làm định ngữ nên trở thành danh từ có nghĩa sự điên đảo).
初止三峰, 未廣. 後開法雲居, 四眾臻萃sơ chỉ tam phong,  kỳ hoá vị quảng. hậu khai pháp vân cư,  tứ chúng trăn tuỵ = Ban đầu dừng ở Tam Phong, hoá duyên chẳng nhiều, sau khai pháp ở Vân Cư, bốn chúng tụ tậpVân Cư Đạo Ưng, NĐHN (động từ hóa có đại từ làm định ngữ nên trở thành danh từ có nghĩa sự giáo hoá, sự  hóa độ).
9- Động từ nhấn mạnh hai sự việc riêng lẻ, không liên quan, hoặc không thể thay đổi.
, nhữ thị nhữ ngã thị ngã  = Anh là anh, tôi là tôi.
師曰: 要眠, 要坐sư viết: yếu miên tức miên,  yếu toạ tức tọa = Sư nói: Cần ngủ thì ngủ, cần ngồi thì ngồiTrường Sa Cảnh Sầm, NĐHN
10- Có thể dùng hai động từ năng nguyện liền nhau.
若要報恩, 應須明徹道眼, 入般若性海始得 nhược yếu báo ân, ưng tu minh triệt đạo nhãn, nhập bát nhã tính hải thủy đắc = Nếu muốn báo ân, cần phải rõ suốt đạo nhãn, vào biển tánh Bát-nhã mới đượcThiên Thai Đức Thiều, NĐHN
: 欲達無生路, 應須識本源. 如何是本源? vấn: dục đạt vô sanh lộ,  ưng tu thức bản nguyên. như hà thị bổn nguyên?  = Hỏi: Muốn đạt đến con đường vô sanh, cần biết bản nguyên (cội nguồn), thế nào là bản nguyên.Bảo Phúc Tòng Triển, NĐHN


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét