Thứ Sáu, 4 tháng 10, 2013

4-1 Động từ


Đáp án về HDT
師曰: sư viếtxích đoản thốn trường = Sư nói: Thước ngắn, tấc dàiTrường Sa Cảnh Sầm, NĐHN
雪峰曰: 世界一尺, 古鏡一尺, 世界一丈, 古鏡一丈tuyết phong viếtthế giới khoát nhất xích, cổ kính khoát nhất xích, thế giới khoát nhất trượng, cổ kính khoát nhất trượng = Tuyết Phong nói: Thế giới rộng một thước, gương xưa rộng một thước, thế giới rộng một trượng, gương xưa rộng một trượngHuyền Sa Sư Bị, NĐHN
師曰: 江水七尺sư viếtgiang thủy thâm thất xích = Sư nói: Nước sông sâu bảy thướcHồng Châu Đông Thiền, NĐHN

聞不如viễn văn bất như cận kiến = Ở xa nghe không bằng đến gần thấyĐồng An Thường Sát, NĐHN
今時學人且要取自己真正見解 kim thời học nhân thả yếu minh thủ tự kỷ chân chánh kiến giải = Người học thời nay cần nhận rõ kiến giải chân chính của chính mình.
祖曰: 明昨日事tổ viếtnhữ thâm minh tạc nhật sự = Tổ nói: Ông rõ biết sâu việc hôm quaBách Trượng Hoài Hải, NĐHN
: 古人道, 楖栗橫擔不顧人, 入千峰萬峰去. 未審那裡是佗住處? vấn: cổ nhân đạo,  trất lật hoành đảm bất cố nhân,  trực nhập thiên phong vạn phong khứ. vị thẩm na lý thị tha trụ xứ?  = Hỏi: Cổ nhân nói: “Vác ngang cây gậy chẳng đoái nhìn ai, vào thẳng trong ngàn núi vạn núi”. Chưa biết trong đó phải là chỗ ở của y chăng?Chiêu Giác Khắc Cần, NĐHN

ĐỘNG TỪ
(動詞)

I- ĐỊNH NGHĨA
       Động từ là từ biểu thị hành động, cảm thọ, sự thực hiện, việc xảy ra, sự biến hóa, phát triển hay tồn tại của một người, một sự vật.
II- PHÂN LOẠI
        A.1- Động từ đơn: thành lập do một từ.
                   hành: đi, lập: đứng, tiếu: cười, khấp: khóc…
       A.2- Động từ kép
                   往來vãng lai: đi lại, 成就 thành tựu: làm xong có kết quả, 希望 hi vọng
B- Căn cứ vào tính chất và ngữ nghĩa
       B1- Biểu thị động tác, hành vi, phát triển, thay đổi, biến hóa…: tọa: ngồi, trụ: ngừng, hành: đi, ngọa: nằm, thuyết: nói, tiếu: cười…
sanh: nảy nở, tử: chết, tăng: thêm lên, giảm: bớt đi, khai: mở ra, tán: tan
vân tán: mây tan,nguyệt lạc: trăng lặn, hoa khai: hoa nở…
於此作麼?nhữ tọa ư thử tác ma= Ông ngồi nơi đây làm gì?Vụ Châu Huyền Sách, NĐHN
       B2- Biểu thị ý niệm, cảm xúc: tri: biết, mưu: bày mưu, phạ: sợ, hoài: nhớ, thức: phân biệt…
       B3- Biểu thị sự tồn tại: hữu: , : không, tại: còn, sống…
       B4- Có tính liên hệ giữa chủ ngữ vị ngữ để phán đoán, giới thiệu.
                   thị: , vi: , phi: không, v: gọi là, 名爲danh vi: gọi là, xưng: nói….
Gồm hai loại là ngoại động từ và nội động từ.
       C1- Động từ ngoại động  外動詞 (tha động từ 他動詞, động từ cập vật 及物動詞) loại động từ diễn tả động tác thế lực tác động đến các sự vật khác. Nghĩa thể cần tân ngữ.
C1.1- Động từ ngoại động phổ thông: Chỉ một tân ngữ chỉ người hoặc vật.
       ái: thương, đả: đánh, tạo: làm nên, giáo: dạy, bả: nắm, cáo: báo cho biết, thuyết: nói, ẩm: uống, thực: ăn, ngộ: gặp...
生死業 bất tạo sanh tử nghiệp = Chẳng tạo nghiệp sanh tửĐại Châu Huệ Hải, NĐHN
Xem  thí dụ  dẫn trên, sau động từ có một tân ngữ.
C1.2- Động từ ngoại động không hoàn toàn: có thành tố phụ đi sau tân ngữ để bổ sung nghĩa cho tân ngữ đó. Động từ này cần một tân ngữ, nhưng tân ngữ này lại chủ ngữ của động từ phía sau tân ngữ đó, khi đó câu mới biểu đạt đầy đủ ý nghĩa.
       Các động từ ngoại động không hoàn toàn: vị: nói, : dùng, 使sử: khiến, lịnh: làm cho, mệnh: sai khiến, sắc: chỉ bảo,thỉnh: mời
二公(清豁、沖煦)尋於大章山創庵, 師居之nhị công (thanh khoát, xung hú) tầm ư đại chương sơn sáng am, thỉnh sư cư chi = Hai ông Thanh Khoát và Xung Hú tìm nơi núi Đại Chương sáng lập am mời Sư ở lại đó 《Khế Như Am Chủ, NĐHN》
Xem thí dụ dẫn trên, tân ngữ sau động từ là chủ ngữ cho một động từ tiếp đó.

BÀI TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
 我聞如來 ngã văn như lai giáo ngãKinh Lăng Nghiêm
水不迷源 ẩm thủy bất mê nguyênGiáp Sơn Thiện Hội, NĐHN
聽者 thiểu ngộ thính giảBạch Long Đạo Hi, NĐHN

刀截髮投祖出家 tự đao tiệt phát đầu tổ xuất gia《Thạch Củng Huệ Tạng, CĐTĐ》
夫絃急即斷, 故吾不贊. 其住安樂地, 入諸佛智 phù huyền cấp tức đoạn, cố ngô bất tán. linh kỳ trụ an lạc địa, nhập chư phật tríTổ Xà Dạ Đa, NĐHN》
使佛覓佛, 將心捉心 sử phật mích phật, tương tâm tróc
有情無情俱隨王去 vương sắc hữu tình vô tình câu tùy vương khứ 《Đại Phong Sơn, CĐTĐ》
難提分座同食, 眾復訝之tức mệnh nan đề phân tọa đồng thực, chúng phục nhạ chi 《La Hầu La Đa, NĐHN》

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét